Bình Phước nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam (SKER), khu vực kinh tế và tiêu thụ lớn nhất của Việt Nam
KHU VỰC KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM (SKER)
So với các tỉnh phát triển khác trong khu vực SKER (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tp. HCM), Bình Phước có tiềm năng phát triển rất mạnh do:
▪ Quỹ đất trống lớn
▪ Thừa hưởng cơ sở hạ tầng phát triển tốt từ tỉnh lân cận (Bình Dương)
▪ Do lợi thế về địa lý của tỉnh (nối Cao nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long) Bình Phước có thể phát triển thành trung tâm chế xuất nông nghiệp.
▪ Cơ cấu kinh tế của Bình Phước đang được chuyển dịch đúng hướng, trong đó tỷ trọng nông nghiệp đang giảm và tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP.
Với các thế mạnh nội tại hiện có, các định hướng phát triển đúng đắn và các chính sách ưu đãi đầu tư, Bình Phước được kỳ vọng thu hút hàng loạt nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy, tỉnh có thể tăng cường môi trường kinh doanh và tích hợp chặt chẽ vào nền kinh tế của khu vực và quốc gia trong thời gian tới.
Bình Phước có khả năng tiếp cận tốt với mạng lưới giao thông chủ chốt trong khu vực phía Nam
Bình Phước khá gần các sân bay quốc tế chính ở khu vực phía Nam, các tuyến đường quốc lộ cao tốc và quốc lộ
Đường Quốc lộ số 13 là trục đường chính tại Bình Phước, nối tỉnh này với các trung tâm kinh kế trọng điểm của Miền Nam
Đường Quốc lộ số 13 là trục đường chính tại Bình Phước, nối tỉnh này với các trung tâm kinh kế trọng điểm của Miền Nam
Đường vành đai số 3 và số 4 được kỳ vọng sẽ được xây dựng và đi vào hoạt động sau năm 2020. Hai tuyến đường này sẽ được tang cường mạng lưới giao thông của Bình Phước với SKER và khu vực đồng bằng Sông Cửu Long và tạo ra lợi ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu và tiết kiệm chi phí vận chuyển
MINH HƯNG – SIKICO ở khá gần các trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam cũng như khu vực Tây Nguyên