Khu công nghiệp Dầu Giây là Khu công nghiệp được thành lập theo mô hình hiện đại, bao gồm: Khu dân cư, trung tâm giải trí và dịch vụ thể thao. Được hình thành theo đúng quy hoạch phát triển của huyện Thống Nhất trong định hướng chung của tỉnh Đồng Nai. Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ tạo việc làm cho hơn 20.000 lao động địa phương và thu hút lao động từ các khu vực lân cận.
Tên dự án: Khu công nghiệp Dầu Giây
Vị trí: thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Dầu Giây
Quy mô: 328,3581 ha
Thời gian khởi công: Năm 2008
Thời gian hoạt động của dự án: Tới năm 2058
Phối cảnh Khu công nghiệp Dầu Giây
Khu công nghiệp Dầu Giây tọa lạc tại KM2, tỉnh lộ 769, Xã Bàu Hàm 2 & xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Dự án có vị trí thuận lợi về giao thông cả đường thủy lẫn đường bộ, nằm ở vị trí giao điểm giữa Quốc lộ 1, Quốc lộ 20 và đường tỉnh 769, cao tốc TP. HCM – Long Thành.
Vị trí KCN Dầu Giây trên Google Map
Giao thông kết nối từ khu công nghiệp vô cùng thuận lợi:
Khoảng cách đường bộ:
* Có đường cao tốc TP.HCM – Sân bay Quốc tế Long Thành nằm cạnh phía Đông KCN Dầu Giây, thời gian ôtô đi từ Dầu Giây đến TP.HCM chỉ 50 phút.
Khoảng cách đến bến cảng:
Đường sắt : Có dự án xây dựng nhà ga và kho bãi đường sắt tại KCN Dầu Giây thuận tiện cho lưu thông hàng hóa đi các nơi.
Khoảng cách đến sân bay :
Hệ thống đường giao thông:
Đường chính rộng 15m, các đường nội bộ tiêu chuẩn rộng 10m. Với khả năng chịu được tải trọng H30.
Hạ tầng dự án KCN Dầu Giây
Hệ thống điện:
Hệ thống cấp nước:
Nhà máy cung cấp nước KCN Dầu Giây
Hệ thống xử lý nước thải:
Nhà máy xử lý nước thải KCN Dầu Giâ
Hệ thống thông tin liên lạc:
Hệ thống thoát nước mưa:
Hoàn thiện với hệ thống đường ống Ø 600~2000 được lắp đặt ngầm dọc theo các con đường sẽ dẫn nước mưa xả trực tiếp ra suối Bí, sau đó ra sông Đồng Nai. Việc thải bất kỳ nước thải sinh hoạt hay sản xuất cũng như dầu vào hệ thống thoát nước mưa đều không được phép.
Diện tích đất quy hoạch Khu Công Nghiệp: 328,3581 ha
Diện tích đất chưa cho thuê đến 31/12/2020: 20,1309 ha
Cơ khí chế tạo máy: Ưu tiên các ngành sản xuất, lắp ráp các phương tiện vận chuyển, chế tạo máy móc phục vụ các ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Điện, điện tử, công nghệ thông tin: Ưu tiên sản xuất linh kiện phụ tùng, các sản phẩm điện, điện tử công nghiệp, điện tử viễn thông, thiết bị thông tin.
Hóa dược: Ưu tiên sản xuất dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế, mỹ phẩm, hương liệu, cao su kỹ thuật cao.
Dệt may: Các sản phẩm dệt, may mặc, thêu đan, sản xuất giày dép và phụ kiện ngành giày và dệt may.
Công nghiệp tiêu dùng phục vụ đời sống: Dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi trẻ em, nữ trang, hàng thủ công mỹ nghệ, các vật dụng văn phòng phẩm.
Miễn thuế 02 năm; giảm 50% cho 04 năm tiếp theo (Nghị định 218/2013/NĐ-CP)
Download file sơ đồ quy hoạch dự án chất lượng cao: Link
Hệ thống giao thông tỉnh được đầu tư hiện đại như trục đường bộ các nước khu vực Đông Nam Á, đường cao tốc nối thành phố Hồ Chí Minh với Bà Rịa – Vũng Tàu, hệ thống đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu nối mạng đường sắt Singapore – Côn Minh (Trung quốc) có 50 km chạy qua Đồng Nai. Đây còn là điểm đầu mối quan trọng cho việc phát triển kinh tế, xã hội, phát triển trung tâm công nghiệp và thương mại của vùng và hội tụ các tuyến giao thống quốc gia quan trọng.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, có hai mùa: mùa khô và mùa mưa tương phản nhau rõ rệt. Nhiệt độ không khí thoáng mát trung bình 25.4oC, lượng mưa tương đối lớn > 1.800mm/năm, là nguồn cung cấp nước dồi dào.
Có chung kết cấu hạ tầng của vùng Đông Nam Bộ, nền đất cứng, cường độ chịu nén cao, sức chịu tải của nền đất 1.7 kg/cm2. Giảm thiểu chi phí xây dựng móng công trình cho nhà đầu tư.